Cây cóc giống

24,000 

  • Tên khoa học: Spondias dulcis.
  • Tên địa phương: Cóc
  • Nguồn gốc sản phẩm: Học viên Nông Nghiệp Việt Nam
  • Quy cách bầu: 12x18cm
  • Quy cách cây: đường kính gốc ≥1cm, chiều cao ≥55cm

Mô tả

 

  • Tên khoa học: Spondias dulcis.
  • Tên địa phương: Cóccây cóc giống
  • Nguồn gốc sản phẩm: Học viên Nông Nghiệp Việt Nam
  • Quy cách bầu: 12x18cm
  • Quy cách cây: đường kính gốc ≥1cm, chiều cao ≥55cm

CHỈ TIÊU NĂNG SUẤT – CHẤT LƯỢNG SẢN PHẨM :của cây cóc giống

  • Tiêu chuẩn sản xuất: TCCS 01:2011/CGNTIS
  • Tỉ lệ đồng đều ≥95%
  • Quy trình sản xuất: Nhân giống vô tính. Nguyên liệu thu từ vườn cây đầu dòng. Sản xuất tuân thủ theo qui trình kỹ thuật nghiêm ngặt, bảo đảm cây giống hoàn toàn không mang mầm bệnh.
  • Cự ly trồng: 4x4m
  • Chỉ tiêu khác: Dễ ra hoa, đậu trái

ĐẶC TÍNH SINH THÁI CỦA CÂY CÓC GIỐNG

  • Cây Cóc giống được nhân giống vô tính, với đặc tính của nhân giống vô tính cây con luôn mang tất cả các đặc tính tốt nhất của cây mẹ
  • Cây Cóc thái nhân giống vô tính cho cây giống với khả năng sinh trưởng và phát triển tốt, cho năng suất cao, chất lượng ổn định, cây nhanh ra trái
  • Cây cóc thuộc loại cây thân mộc, lớn, cây mọc nhanh, cao 8-18 m thuờng trung bình 9-12 m, phân nhánh nhiều cành dễ gẫy. Cây cóc thuộc họ lá kép, lẻ, to, dài 20-60 cm, mọc ở ngọn nhánh ; lá mang 7-12 đôi lá chét dài 6.25-10 cm, hình thuôn tròn; mép lá có răng cưa. Vào đầu mùa khô, lá cây chuyển đổi sang màu vàng tươi và rụng đi . Hoa mọc thành chùy to, có thể dài đến 30 cm, chùy mang ít hoa thuờng thòng xuống. Hoa nhỏ, màu trắng, có 10 nhị. Quả thuộc loại quả hạch, hình trứng hay hình bầu dục, dài 6-8 cm, rộng 4-5 cm, da ngoài vàng-cam; thịt màu vàng-xanh nhạt, giòn, vị chua; Quả mọc thành chùm từ 2-12 quả, thòng xuống.

CÔNG DỤNG

  • Giá trị dinh duỡng: 100 gram quả phần ăn được chứa: – Calories 157 – Chất đạm 0.5-08 g – Chất béo 0.28- 1.79 g – Chất carbohydrate 1.2-9.5 g (Chất so=fiber) : 1.1-8.4g – Calcium 0.42 g – Sắt 0.02 g – Magnesium 0.2 g – Phosphorus 0.51 g – Potassium 2 g – Kẽm 1.9 mg – Beta-Carotene 16 mg – Niacin 105 mg – Riboflavine 1.5 mg – vitamin C 42 mg
  • Thông thường, trái cóc được bổ miếng và ăn sống. Miếng cóc dòn tan, chua chua lẫn với vị mặn mặn, cay cay của muối ớt hấp dẫn biết bao thế hệ học trò. Ngoài ra, bạn có thể chế biến cho mình một ly nước cóc ép thơm mát hoặc làm món cóc dầm muối ớt, mứt cóc dẻo, gỏi cóc xanh lạ miệng mà rất thơm ngon

LỢI ÍCH KINH TẾ – XÃ HỘI

Hiệu quả kinh tế rất cao

  • Trồng cây cóc Thái xen canh với các loại cây ăn trái khác như xoài, cam, mận, ổi, ớt…
  • Sai quả mang lại lợi ích kinh tế cao

Tham khảo 1 số cây ăn quả khác